Mô hình nến Bullish Counterattack Line là gì ? Ứng dụng Mô hình nến Bullish Counterattack Line trong thị trường Forex 2021

Kết hợp Bullish Counterattack Line với các tín hiệu kỹ thuật khác sẽ giúp bạn tìm ra được đâu là nơi mà xu hướng đã kiệt sức và sẵn sàng đảo chiều.

Bullish Counterattack Line (Đường phản công tăng) là mô hình 2 nến đảo chiều có diễn biến tâm lý khá bất ngờ. Cụm 2 nến này có khả năng xuất hiện trên biểu đồ ngày hoặc khi giá di chuyển nhanh vào những lúc thị trường ra tin.

Ngày hôm nay, chúng tôi sẽ làm rõ hơn về mô hình nến Bullish Counterattack Line trong bài viết dưới đây. Xem thêm: sàn forex uy tín nhất việt nam

1. Mô hình nến Bullish Counterattack Line(đường phản công tăng)

Bullish Counterattack Line . Hay đường giao nhau tăng là mô hình hai nến xảy ra sau một xu hướng giảm. Và được xem là tín hiệu đảo chiều tại đáy.

Bullish Counterattack Line là tín hiệu đảo chiều tại đáy không mạnh bằng một mô hình tương tự. Là mô hình xuyên thủng (Piercing Pattern).

Nến đầu tiên là một nến giảm. Nến thứ hai mở cửa ở cách xa dưới giá đóng cửa của nến giảm đầu tiên. Nhưng có sự phục hồi, đóng cửa tại mức giá ngang với giá đóng cửa của nến đầu tiên.

Có thể thấy, nến thứ hai là một nến tăng mạnh. Khoảng nhảy giá giảm vào ngày thứ hai. Đã cho bên bán một sự tự tin nhất định rằng xu hướng giảm sẽ tiếp tục. Nhưng bên bán đã bị bất ngờ, thay vì giá tiếp tục giảm.
Thị trường đảo chiều và lấp khoảng Gap. Và đóng cửa tại mức giá ngang với giá đóng cửa của nến phía trước. Phe bán không thu hoạch được gì vào ngày này.

2. Mô hình Bearish Counterattack Line (đường phản công giảm)

                                    Mô hình nến Bullish Counterattack Line

​Ngược lại, Bearish Counterattack Line hoặc đường giao nhau giảm là mô hình hai nến xuất hiện sau một xu hướng tăng. Và được xem là tín hiệu đảo chiều tại đỉnh.

Đường phản công giảm là một tín hiệu đảo chiều tại đỉnh không mạnh bằng mô hình tương tự. Là mô hình mây đen bao phủ (Dark Cloud Cover).

Nến đầu tiên là một nến tăng. Nến thứ hai mở cửa cách xa trên giá đóng cửa của nến tăng đầu tiên. Nhưng sau đó quay đầu, đóng cửa tại cùng mức giá với giá đóng cửa của nến đầu tiên.

Có thể thấy, nến thứ hai là một nến giảm mạnh. Khoảng nhảy giá tăng vào ngày thứ hai. Đã giúp phe mua cảm thấy tự tin rằng xu hướng tăng vẫn tiếp diễn; nhưng bên mua đã bị bất ngờ. Thay vì giá tiếp tục tăng, thị trường đảo chiều đi xuống.
Và lấp khoảng nhảy giá và đóng cửa tại mức giá ngang với giá đóng cửa của nến trước đó. Bên mua không đạt được trong ngày này.

3. Biểu đồ minh họa Bullish Counterattack Line

                                     Mô hình nến Bullish Counterattack Line

​Một đường phản công tăng được thể hiện ở biểu đồ trên của Financial SPDR ETF (XLF). Ngày đầu tiên của đường phản công tăng là một nến giảm dài.

Ngày tiếp theo, giá tạo khoảng Gap giảm. Nhưng phe mua có thể đẩy giá lên ngang mức đóng cửa của nến giảm đầu tiên.

Nếu một Trader kết hợp nến thứ hai của mô hình đường phản công tăng với nến tiếp theo. Nến gộp chung là nến thứ hai của mô hình xuyên thủng đâm hơn hai phần ba nến giảm đầu tiên.

4. Biểu đồ minh họa nến Bearish Counterattack Line

​Một đường phản công giảm được thể hiện ở biểu đồ trên của Exxon Mobil (XOM). Một xu hướng tăng nhiều tuần liền trước khi xuất hiện mô hình đường phản công giảm. Một nến tăng tiếp nối một khoảng nhảy giá tăng.

Tuy nhiên, bên mua không thể duy trì giá cao hơn giá mở cửa. Và bên bán đã tạo áp lực mạnh hơn đưa giá xuống ngang với giá đóng cửa của nến trước đó. Sau khi tạo đường phản công giảm, chín nến giảm xuất hiện theo sau.

5. Ý nghĩa mô hình hình nến Bullish Counterattack Line

Thị trường đang hoạt động trong một xu hướng giảm. Cây nến đầu tiên tiếp tục sự suy giảm, với mức đóng cửa bên dưới mở, tạo ra một cơ thể thực sự rộng. Điều này làm tăng sự tự tin của gấu trong khi đặt những con bò đực vào phòng thủ.

Sự thận trọng của họ là hợp lý khi mở cây nến thứ hai, khoảng trống từ lần đóng cửa trước. Tuy nhiên, việc mở cửa làm cạn kiệt nguồn cung áp lực bán, cho phép những chú bò tăng cường bảo mật trong một phiên đảo chiều kết thúc gần cuối cây nến đầu tiên.

Hành động giá này báo hiệu một sự đảo chiều tăng tiềm năng đã được xác nhận trên nến thứ ba hoặc thứ tư.

  • Mô hình  Bullish Counterattack Line thường cho tín hiệu đảo chiều không mạnh, cần thêm một số tín hiệu xác nhận sau đó.
  • Đối với đường phản công tăng, một khoảng trống giảm giá mở cửa tạm thời đã cho bên bán một sự tự tin nhất định.
  • Nhưng thay vì giá tiếp tục giảm thì thị trường đảo chiều. Bên bán đã bị bất ngờ. Khoảng trống mở cửa lúc đầu được lấp đầy và đóng cửa tại mức giá ngang với giá đóng cửa của nến phía trước. Phe bán không thu hoạch được gì vào ngày này.
  • Mẫu hình xuất hiện cũng đánh dấu cho một vùng tâm lý quan trọng. Đó cũng có thể là vùng hỗ trợ trước đây. Hoặc cũng có thể là thiết lập cho một vùng hỗ trợ trong tương lai.

Kết luận

Do tín hiệu đảo chiều của mô hình Bullish Counterattack Line thực tế không mạnh như nhiều mô hình khác, nên khi giao dịch bạn cần phải kiên nhẫn chờ cơ hội cũng như giữ vững kỷ luật giao dịch.

Đặc biệt, hãy kết hợp Bullish Counterattack Line cùng các chỉ báo giao dịch khác để tăng tỷ lệ R:R và xác suất chiến thắng trong mỗi giao dịch bạn nhé.

Nếu cảm thấy bài viết này hay thì đừng quên Like, Share và đánh giá 5 sao để ủng hộ chúng tôi nhé. 

Theo dõi website của chúng tôi thường xuyên để cập nhật những bài học hữu ích nhất về kiến thức đầu tư Forex nhé !